Thứ Hai, 7 tháng 4, 2014

VCCI khuyến nghị chọn 5 ngành có lợi thế cạnh tranh để phát triển

VCCI khuyến nghị chọn 5 ngành có lợi thế cạnh tranh để phát triển
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013 do Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI) công bố sáng nay (8/4) khuyến nghị lựa chọn 5 ngành có lợi thế cạnh tranh để ưu tiên phát triển, tập trung phát triển một số doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh, có quy mô từ cỡ trung bình trở lên.

Báo cáo khuyến nghị, trên cơ sở lợi thế so sánh, nhất là lợi thế so sánh động, nên lựa chọn những công đoạn có giá trị gia tăng cao, có lợi thế cạnh tranh lớn, Nhà nước xây dựng chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp này để tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi cung toàn cầu.


Theo đó, sự tăng trưởng trong ngành công nghiệp nội địa phải dựa vào số đông các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn. Chỉ thông qua đó, sản phẩm cuối cùng mới có giá trị gia tăng cao; công nghiệp và kiết thức chuyên môn được chia sẻ; và nền kinh tế mới vươn lên trên các nấc thang chuyển đổi cơ cấu. Cơ cấu sản xuất dựa trên sự phát triển của các DN vừa và lớn sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam trong thời gian tới và tạo nên một cán cân thương mại có lợi cho đất nước.


Năm ngành được báo cáo khuyến nghị tập trung phát triển năng lực cạnh tranh là nông nghiệp, dệt may, sản xuất điện tử, sản xuất dược và công nghiệp phần mềm.


TS. Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký VCCI cho biết, cần tập trung khai thác lợi thế cạnh tranh đến từ điều kiện tự nhiên với ngành nông nghiệp, thị trường xuất khẩu tiềm năng với ngành dệt may, thị trường nội địa to lớn trong ngành dược. Với ngành sản xuất điện tử, lợi thế đến từ dòng vốn nước ngoài chảy vào mạnh mẽ thời gian qua, nếu phát triển được công nghiệp phụ trợ thì sẽ đóng góp to lớn vào nền kinh tế. Nguồn nhân lực là lợi thế lớn của Việt Nam khi phát triển công nghiệp phần mềm.


Bà Hằng cũng nhấn mạnh cần chú trọng đầu tư phát triển công nghệ, tăng hàm lượng khoa học công nghệ và giá trị nội địa để phát triển trong thời gian tới. Theo đó, cần khuyến khích phát triển các quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ tư nhân... để doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn đổi mới công nghệ dễ dàng hơn.


Ông Trương Đình Tuyển, thành viên ban cố vấn của Thủ tướng, cựu Bộ trưởng cho rằng, khi ở cạnh một nước lớn như Trung Quốc, Việt Nam không nên chọn phát triển công nghệ như Trung Quốc bởi không thể cạnh tranh được với họ. Cần phải lựa chọn mô hình khác đi.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

ĐẦM DỰ TIỆC CAO CẤP

đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn

đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn
MSP : II.DP.05a

Giá bán : 600.000 VND
đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn

đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn
MSP : II.DP.04c

Giá bán : 680.000 VND
đầm dạo phố- đầm công sở

đầm dạo phố- đầm công sở
MSP : I.DP.11

Giá bán : 600.000 VND
đầm dự tiệc hoặc công sở

đầm dự tiệc hoặc công sở
MSP : I.DP.10

Giá bán : 650.000 VND
đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn

đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn
MSP : I.DP.09

Giá bán : 680.000 VND
đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn

đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn
MSP : I.DP.08

Giá bán : 680.000 VND
đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn

đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn
MSP : I.DP.06a

Giá bán : 800.000 VND
I.DP.06

I.DP.06

Giá bán : 800.000 VND
đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn

đầm dự tiệc - dạo phố xinh xắn
MSP : I.DP.05a

Giá bán : 800.000 VND